Để sản xuất ra kính, hay chai lọ, hũ thủy tinh như các bạn đã biết, nguồn nguyên liệu chủ yếu không thể thiếu trong quy trình này nói theo tiếng dân gian ta là anh cu cát thạch anh hay còn gọi với cái tên mĩ miều khoa học silicat. Chúng cần phải sạch và không được phép lẫn vào đó thành phần của sắt, nếu bạn làm được điều này thủy ắt khi sản xuất ra sản phẩm nào đó như kính, hay
chai lọ, hũ, bình thủy tinh thì những sản phẩm này sẽ cho bạn một loại sản phẩm trong vắt, còn nếu bạn mà lấy loại cát lần sắt thì sản phẩm thủy tinh của bạn sẽ có màu xanh lục đấy tuy nhiên bạn có biết vì sao nhiều lò nung thủy tinh họ lại phải độn thêm chất phụ gia mangan điôxít vào trong lò nấu của họ không? Bởi chính nguồn nguyên liệu là cát của họ chưa sạch nên trong quy trình nấu người ta có thể điều chỉnh hiệu ứng màu sắc của thủy tinh rồi bổ xung thêm chất đó vào
![]() Một số thành phần được gọi là phụ gia chuyên dụng trong sản xuất như natri các-bô-nát (NaHCO3)+ Các-bô-nát nát-tri NaHCO3 là một hợp chất hoà tan có màu trắng tồn tại dạng dạng tinh thể, ngoài việc sử dụng để chế thủy tinh, người ta còn dùng chúng để làm xà phòng, giấy và làm mềm nước!
Canxi ô-xít đây cũng là một nguyên liệu phụ gia trong sản xuất thủy tinh người ta cho thêm vào cát cùng với Natri các-bô-nát rồi làm hạ thấp nhiệt độ xuống mức cần thiết để việc chế tạo thủy tinh
Tuy nhiên, một nhược điểm lớn của chất Natri các-bô-nát lại làm thủy tinh có thể bị ngấm nước. Vì vậy, vôi sống hoặc dùng chính canxi ô-xít sẽ được bổ sung vào để khắc phục nhược điểm thấm nước đó.
Chế tạo hay con gọi là sản xuất thủy tinh, tùy từng yêu cầu của thực tế mà người ta có thể bổ xụng thêm vào lò nấu những thành phần cơ bản nào, chẳng hạn nếu muồn thủy tinh dai, bền hơn thì họ lại cho ma-giê. Đối với loại thủy tinh dùng để trang trí, hợp chất bổ sung thêm là chì ô-xít, tạo sự lấp lánh cho thủy tinh pha lê, cũng như tạo độ mềm dẻo giúp dễ dàng cắt gọt và hạ thấp mức nhiệt nóng chảy.
Nếu sử dụng như là mắt kính chẳng hạn thì thủy tinh thường được bổ sung thêm lantan ô-xít vì nó có tính khúc xạ và sắt có trong hợp chất này giúp hấp thụ nhiệt. tuy nhiên theo nguyên tắc cơ bản thì các chất phụ gia cho phép tối đa không quá 28% hợp chất của thủy tinh
Ngoài việc tạo rá chất lượng của thủy tinh người ta còn tạo màu sắc cho chúng, bạn đã biết mấy cái chai có màu sắc bắt mắt như chai thủy tinh trong ngành sản xuất như chai thuốc trừ sâu có màu nâu vàng chưa, hay mấy cái chai rượu vang có màu xanh đục, xanh lơ..đấy người ta gọi chung là bổ sung hóa chất để tạo màu chẳng hạn ô-xít sắt hoặc ô-xít đồng được bổ sung để tăng thêm màu xanh cho thủy tinh. Còn với lưu huỳnh lại tạo ra màu vàng nói chung một số màu như màu hổ phách, nâu nhạt hoặc thậm chí màu đen, phụ thuộc vào định lượng các-bon hoặc sắt được bổ sung.
Khi đã hoàn tất các hợp chất cũng như phụ gia nguyên liệu theo một quy trình đã định từ ban đầu người ta mơi bắ đầu đưa hết các thành phần, nguyên liệu cùng hỗn hợp trên đổ vào lò nấu, nồi nấu chủ yếu sử dụng nồi nấu chịu nhiệt là nồi hỗn hợp kim loại rồi nung nóng chảy hỗn hợp để tạo thành chất lỏng.
![]() Ngày nay thực hiện các quy trình, công đoạn trên được đưa vào các máy móc hiện đại phân tích tỷ mỉ và đặc biệt nguồn năng lượng để nấu lung chẩy thủy tinh thường họ sử dụng gas. Đối với các loại thủy tinh đặc biệt khác, người ta lại sử dụng nồi nung hay lò nung bằng điện. Nhiệt độ nung đối với cát thạch anh không có phụ gia là 2.300oC, đối với cát có thêm natri cácbon lại thấp hơn chỉ khoảng 1.500oC.
![]() Quy trình làm đồng nhất hỗn hợp và loại bỏ bong bóng
Phương pháp khuấy đều hỗn hợp để độ đặc đồng đều và cho thêm các chất hóa học như là natri sunfat, natri clo-rít hay antimon ô-xít.
![]() ![]() Một công đoạn không thể thiếu trong quy trình sản xuất thủy tinh đó là chẳng hạn làm ra những chiếc chai, hay lọ, hay hũ, bình thủy tinh thậm chí ly, cốc, chén.. là công đoạn rót thủy tinh nóng chảy vào khuôn mẫu rồi để nguội
Đây là phương pháp của người Ai Cập, và là cách chế tạo thấu kính ngày nay
![]()
Một phương pháp khác có thể thay thế phương pháp trên đó là thủy tinh nóng chảy rót vào bình chứa thiếc tan chảy để tạo thành giá đỡ và thổi thủy tinh bằng khí nitơ nén để tạo hình và đánh bóng. Thủy tinh chế tạo theo phương pháp này gọi là thủy tinh đánh bóng. Đây là cách chế tạo các tấm kính từ những năm 1950.
![]() Còn vấn đề làm nguội thủy tinh? Bạn đã biết về quy trình này chưa? Trước khi hoàn tất, quy trình sản xuất chai lọ thủy tinh là làm quy trình làm nguội làm nguội một cach từ từ đun nóng thủy tinh để tăng cường độ bền Thủy tinh được đun nóng để tăng cường độ bền.
![]() |